Suy Nhược Thần Kinh

Suy Nhược Thần Kinh

Người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không còn tùy vào từng tình huống. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ có thể lựa chọn các giải pháp khác để cải thiện tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bao gồm:

Truyền nước (truyền dịch, truyền đạm) là gì?

Truyền nước là cách gọi quen thuộc của phương pháp truyền dịch cho cơ thể người bệnh. Đây là phương pháp dẫn truyền nước (dịch) và các chất cần thiết bằng đường tĩnh mạch vào trong cơ thể. Truyền dịch là chỉ định y khoa chỉ nên thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.

Dịch truyền là loại dung dịch hòa tan được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm truyền đường tĩnh mạch. Hiện nay, có khoảng 20 loại dịch truyền được sử dụng trong y tế, thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định loại dịch truyền phù hợp với người bệnh với tốc độ truyền được kiểm soát chặt chẽ. Dịch truyền thường được phân thành 3 nhóm, cụ thể như sau:

Vậy, người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không hay suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Suy nhược cơ thể truyền nước gì?

Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng cho người bị suy nhược cơ thể

Sau khi giải đáp thắc mắc người suy nhược cơ thể nên uống gì, chúng ta cần biết nên xây dựng chế độ dinh dưỡng cho người bị suy nhược cơ thể như thế nào phù hợp.

Người bị suy nhược có nên truyền nước không?

Truyền nước hay truyền dịch chỉ nên được thực hiện khi có chỉ định từ bác sĩ sau khi đã thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng. Các bác sĩ thường rất thận trọng khi quyết định truyền dịch vì mặc dù có lợi ích nhất định, việc đưa một lượng lớn dịch vào cơ thể qua tĩnh mạch có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Trước khi chỉ định truyền dịch, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và dựa trên đó để quyết định loại dịch phù hợp. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về tốc độ, lượng dịch, thời gian truyền, cùng với việc đảm bảo vô khuẩn và theo dõi các phản ứng bất thường. Do đó, truyền dịch không phải là một biện pháp đơn giản để bổ sung dinh dưỡng mà có thể tự thực hiện tại nhà.

Thông thường, dịch truyền vào tĩnh mạch được sử dụng trong các tình huống cấp cứu khi cơ thể mất một lượng lớn dịch mà việc bù đắp qua đường ăn uống không đủ, chẳng hạn như mất máu cấp tính, sốt cao, tiêu chảy nặng hoặc khi cần truyền dịch để đưa thuốc vào cơ thể.

Đối với đa số trường hợp suy nhược cơ thể, người bệnh vẫn tỉnh táo và có khả năng ăn uống bình thường. Vì vậy, truyền dịch không cần thiết trong các trường hợp này và việc bổ sung nước, dinh dưỡng, năng lượng qua đường ăn uống là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, trong những trường hợp suy nhược cơ thể nghiêm trọng, khi người bệnh không thể tự ăn uống, bác sĩ có thể chỉ định ăn qua sonde dạ dày hoặc truyền dịch để cung cấp năng lượng và hỗ trợ điều trị.

loại thức uống cần kiêng khi cơ thể suy nhược

Chúng ta đã biết bị suy nhược cơ thể nên uống gì, vậy người bệnh suy nhược cơ thể nên kiêng dùng loại thức uống nào để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe? Khi phải đối mặt với những triệu chứng khó chịu của tình trạng suy nhược cơ thể, bạn nên tránh/hạn chế dùng những loại thức uống dưới đây:

Tình trạng suy nhược cơ thể là gì?

Suy nhược cơ thể là tình trạng suy yếu sức khỏe cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, xảy ra do nhiều nguyên nhân. Khi bị suy nhược cơ thể, người bệnh luôn trong trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi và uể oải. Người bị suy nhược cơ thể thường suy giảm hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh tấn công hoặc làm tăng nặng các bệnh sẵn có. Tình trạng suy nhược cơ thể cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm.

Bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không?

Trong một số trường hợp, để cải thiện chứng suy nhược cơ thể, tùy từng trường hợp người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch. Truyền dịch chỉ được thực hiện khi được bác sĩ chỉ định qua thăm khám và dưới sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ y tế về các vấn đề như điều kiện vô khuẩn y tế, hàm lượng dịch, thời gian và tốc độ dẫn truyền dịch. [1]

Các giải pháp thay thế truyền nước

Một người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước để cải thiện bệnh không? Trong những trường hợp không thật sự cần thiết, bác sĩ có thể không chỉ định người bị suy nhược cơ thể thực hiện truyền dịch. Thay vào đó, để cải thiện sức khỏe bác sĩ sẽ khuyến nghị người bệnh:

Trường hợp có thể được truyền nước

Một số trường hợp có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch qua đường tĩnh mạch như:

Người bị suy nhược cơ thể nên uống thuốc gì tốt?

Người bệnh suy nhược cơ thể nên đến cơ sở y tế thăm khám, thông qua tình trạng sức khỏe cụ thể của bạn, bác sĩ có thể chỉ định điều trị, cho sử dụng những loại thuốc phù hợp, nếu có. Người bệnh không nên tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ để tránh làm tổn hại đến sức khỏe.

Khoa Nội Tổng hợp, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh là địa chỉ thăm khám, điều trị chứng suy nhược cơ thể cũng như nhiều bệnh lý nội khoa khác được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn. Với đội ngũ bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, luôn tận tâm, hệ thống máy móc hiện đại… Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh mang đến cho người bệnh trải nghiệm dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng, an toàn, chuyên nghiệp.

Các loại nước ép trái cây, rau củ

Suy nhược cơ thể nên uống gì? Người bị suy nhược cơ thể có thể dùng nước ép trái cây, rau củ để cải thiện sức khỏe. Những loại nước ép thường được khuyến nghị dùng bao gồm nước ép kiwi, ổi, bưởi, táo, cam… Các loại nước ép này cung cấp cho người bị suy nhược cơ thể nhiều vitamin C, giúp nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng cường hoạt động chống oxy hóa của cơ thể. Vitamin C còn thúc đẩy cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng nhanh chóng và hiệu quả hơn, nâng cao sức khỏe tổng thể, hạn chế tình trạng suy nhược cơ thể.

Lượng dùng nước ép phù hợp còn tùy vào từng loại trái cây, rau củ. Nhưng nhìn chung, bạn có thể uống 1 – 3 cốc nhỏ mỗi ngày và nên uống sau khi ăn khoảng 30 – 45 phút để giúp cơ thể hấp thụ dưỡng chất một cách tối ưu.

Lưu ý, người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không phải là đối tượng phù hợp để dùng nước ép trái cây, rau củ. Vì những đối tượng này có nguy cơ bị đau dạ dày, viêm loét nghiêm trọng hơn do axit dịch vị gia tăng khi dùng nước ép. Người bị bệnh đái tháo đường cũng nên hạn chế dùng nước ép do hàm lượng đường có trong những loại trái cây, rau củ có thể khiến đường huyết gia tăng, làm giảm hiệu quả chữa trị.

Nước hỗ trợ hoạt động chuyển hóa của cơ thể diễn ra thuận lợi, hiệu quả hơn cũng như góp phần làm giảm tình trạng căng thẳng. Đặc biệt, nước khoáng chứa nhiều khoáng chất quan trọng như natri, magie, canxi… cần thiết trong chế độ dinh dưỡng, hữu ích cho người bị suy nhược cơ thể. Người mắc bệnh suy nhược cơ thể nên uống đủ nước, dùng trung bình 1,5 – 2 lít nước/ngày.

Lưu ý, bạn không nên dùng nhiều nước khoáng trong bữa ăn vì có thể dẫn đến tình trạng tức bụng, đau dạ dày, đau bụng. Bạn không nên uống nước khoáng trước lúc ngủ vì có thể gây hại cho thận. Việc dùng nước khoáng để nấu ăn hoặc đun nước khoáng nhiều lần không được khuyến khích. Vì lượng khoáng chất trong nước khoáng dễ tạo ra cặn ở điều kiện nhiệt độ cao, không tốt cho sức khỏe người dùng.

Câu hỏi thường gặp về người suy nhược nên uống gì

Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp về vấn đề suy nhược cơ thể nên uống gì: