Quy Định Về Thẻ Nhân Viên Y Tế

Quy Định Về Thẻ Nhân Viên Y Tế

Khi nộp hồ sơ xin visa ở Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam cần chuẩn bị ảnh thẻ visa Đài Loan phù hợp với tiêu chuẩn. Nếu không đáp ứng đúng quy cách, hồ sơ của bạn có thể bị từ chối. Dưới đây là các quy định cụ thể về hình ảnh visa Đài Loan mà bạn cần lưu ý.

III. Một số câu hỏi thường gặp về thuế GTGT hoạt động y tế

1. Công ty X là công ty chuyên sản xuất các thiết bị gia dụng và sản phẩm y tế. Hiện nay công ty X nhập khẩu nguyên liệu thép không gỉ nguyên liệu để sản xuất nẹp vít trong xương. Vậy số thuế giá trị gia tăng đầu vào công ty X nộp khi nhập khẩu cho nguyên liệu thép không gỉ trên có được khấu trừ khi sản xuất sản phẩm trên không?

Căn cứ vào danh mục các trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế đã được xác định mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BYT ngày 15/5/2018 của Bộ Y tế, những sản phẩm là trang thiết bị y tế thường dùng cho người bị tàn tật được liệt kê và mô tả tại các nhóm mã hàng 8713 và 9021 không chịu thuế GTGT thì nẹp vít trong xương thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Do đó công ty X không được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào đã nộp khi nhập khẩu nguyên liệu thép không gỉ trên.

2. Công ty Y hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh. Công ty chỉ bán thuốc cho bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại phòng khám. Công ty Y thắc mắc về thuế suất thuế GTGT xuất cho bệnh nhân như thế nào?

Minh Phượng - Phòng Kế toán Anpha

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Trang chủ / Cẩm nang / Ảnh visa Đài Loan

II. Quy định về thuế GTGT/thuế VAT thiết bị y tế, dịch vụ y tế

Y tế liên quan đến an sinh xã hội do đó, chính sách thuế có các ưu đãi riêng cho hoạt động này. Đối với thuế GTGT, nhiều dịch vụ y tế được quy định trong danh mục thuộc đối tượng không chịu thuế và hàng hóa y tế được giảm thuế suất. Cụ thể như sau:

➤ Căn cứ vào Khoản 1 Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 9, Điều 4, Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013, danh mục dịch vụ y tế sau thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT bao gồm:

Lưu ý: Dịch vụ y tế khác không được quy định chịu thuế suất 10% như hàng hóa dịch vụ thông thường.

1.2 Đối với các hàng hóa, thiết bị y tế

➤ Theo Thông tư 43/2021/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 11 Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính) thì danh mục hàng hóa, thiết bị y tế sau thuộc đối tượng chịu thuế 5% bao gồm:

Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 24, Điều 4, Thông tư 219/2013/TT-BTC cũng quy định về một số loại thiết bị y tế không chịu thuế GTGT gồm có: Sản phẩm nhân tạo được dùng để thay thế cho các bộ phận cơ thể của bệnh nhân, bao gồm cả các sản phẩm là bộ phận cấy ghép lâu dài trong cơ thể con người; nạng, xe lăn và các dụng cụ chuyên dùng khác được dùng cho người bị tàn tật.

➤ Căn cứ Danh mục trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế được xác định mã hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 14/2018/TT-BYT ngày 15/5/2018 của Bộ Y tế, thì những sản phẩm là trang thiết bị y tế dùng cho người bị tàn tật được liệt kê và mô tả tại các nhóm mã hàng 8713 và 9021 không chịu thuế GTGT, bao gồm:

Lưu ý: Hàng hóa, vật tư, thiết bị y tế khác không được quy định chịu thuế suất 10% như hàng hóa dịch vụ thông thường.

2.1 Đối với kinh doanh dịch vụ, vật tư y tế thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT

Căn cứ theo Khoản 1 Khoản 7 Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC thuế GTGT đầu vào của các hàng hóa, dịch vụ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà không chịu thuế GTGT được quy định theo hướng dẫn tại Điều 4, thông tư này thì không được khấu trừ.

➥ Do đó đối với các doanh nghiệp, cơ sở y tế kinh doanh dịch vụ y tế không chịu thuế GTGT sẽ không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

2.2 Khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hàng hóa, thiết bị y tế chịu thuế 5%, 10%

Thuế GTGT đầu vào của các hàng hóa, dịch vụ được dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ, kể cả trường hợp thuế GTGT đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế GTGT bị tổn thất.

Quy định về thời giờ làm việc đối với nhân viên trong trạm y tế

Căn cứ theo Điều 2 Quyết định 73/2011/QĐ-TTg quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch như sau:

1.Nguyên tắc thực hiện chế độ thường trực:

a) Thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh căn cứ vào tình hình thực tế về nhân lực và hoạt động của từng bộ phận trong đơn vị để quyết định hình thức bố trí người lao động làm việc theo ca kíp hoặc làm thêm giờ; trường hợp thiếu nhân lực, không thể bố trí người làm việc theo ca kíp hoặc làm thêm giờ, kể cả các khu vực quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì phải bố trí người lao động thường trực 24/24 giờ;

b) Đối với khoa, khu vực đặc biệt gồm: khoa hồi sức cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa hồi sức sơ sinh, khoa điều trị tích cực, khoa cấp cứu, khoa chống độc; chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II; khu vực chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính ở bệnh viện và trung tâm chuyên khoa tâm thần thì thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh căn cứ vào điều kiện thực tế để bố trí người lao động làm việc theo ca như sau:

- Ngày làm việc gồm 03 ca, mỗi ca làm việc 08 giờ;

- Ngày làm việc gồm 02 ca: một ca làm việc 08 giờ theo giờ hành chính và một ca làm việc 16 giờ hoặc mỗi ca làm việc 12 giờ.

2. Định mức nhân lực trong phiên trực:

b) Đối với trạm y tế xã có thể bố trí từ 1 người đến 2 người/phiên trực theo hướng dẫn của Bộ Y tế;

3. Chế độ đối với người lao động tham gia thường trực:

- Người lao động thường trực 24/24 giờ được hưởng mức phụ cấp như sau:

+ 25.000 đồng/người/phiên trực đối với trạm y tế xã, trạm y tế quân dân y, bệnh xá quân dân y.

-Người lao động thường trực theo ca 12/24 giờ được hưởng mức bằng 0,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ;

-Người lao động thường trực theo ca 16/24 giờ được hưởng mức bằng 0,75 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ;

Nếu thường trực tại khu vực hồi sức cấp cứu, khu vực chăm sóc đặc biệt thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,5 lần mức quy định trên; thường trực vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,3 lần mức quy định trên; thường trực vào ngày lễ, ngày Tết thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,8 lần mức quy định trên.

b) Người lao động thường trực 24/24 giờ được hỗ trợ tiền ăn là 15.000 đồng/người/phiên trực;

c) Người lao động được nghỉ và được hưởng nguyên lương sau khi tham gia thường trực như sau:

- Thường trực 24/24 giờ vào ngày thường, ngày nghỉ hằng tuần được nghỉ bù 01 ngày; vào các ngày lễ, Tết được nghỉ bù 02 ngày;

- Thường trực theo ca 12/24 giờ hoặc ca 16/24 giờ được nghỉ ít nhất 12 giờ tiếp theo.

Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh huy động người lao động làm việc vào giờ nghỉ trên thì phải trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định của pháp luật về lao động.

d) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh huy động người lao động làm thêm giờ thì phải trả tiền lương làm thêm giờ cho người lao động theo quy định của pháp luật về lao động. Người làm việc vào ca đêm được trả tiền lương làm việc vào ban đêm theo quy định của pháp luật về lao động.

Vì thông tin bạn cung cấp không rõ ràng nên theo quy định trên thì người lao động thường trực 24/24 giờ thì sẽ được hưởng 25.000 đồng/người/phiên trực; nếu người lao động thường trực 12/24 giờ thì sẽ được hưởng bằng 0,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ; nếu người lao động thường trực 16/24 giờ thì sẽ được hưởng bằng 0,75 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ. Trường hợp nếu người lao động thường trực tại khhu vực hồi sức cấp cứu, khu vực chăm sóc đặc biệt thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,5 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ, thường trực vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức phụ cấp thường trực tính bằng 1,3 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ; thường trực vào ngày lễ, ngày tết thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,8 lần mức phụ cấp thường trực 24/24 giờ. Và những người thường trực 24/24 giờ được hỗ trợ tiền ăn là 15.000 đồng/người/phiên trực.

Pháp luật quy định sau mỗi ca trực sẽ được nghỉ và hưởng nguyên lương như sau:

- Thường trực 24/24 giờ vào ngày thường, ngày nghỉ hằng tuần được nghỉ bù 01 ngày; vào các ngày lễ, tết được nghỉ bù 02 ngày;

- Thường trực theo ca 12/24 giờ hoặc ca 16/24 giờ được nghỉ ít nhất 12 giờ tiếp theo.

Nếu trong trường hợp cần huy động người lao động làm việc vào những giờ được nghỉ trên thì phải trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định của pháp luật.

Như vậy, đối với trường hợp của bạn thì hiện nay việc phân bổ thời gian ca trực cho bạn như vậy là hoàn toàn trái theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho bạn, bạn có thể viết đơn khiếu nại gửi lên Giám đốc trung tâm y tế huyện để yêu cầu giải quyết.

Tìm hiểu ngay: Quy định về chính sách thuế GTGT hay thuế VAT của hàng thiết bị y tế, dịch vụ y tế & xác định thuế GTGT đầu ra, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.