Hóa Đơn Nước Uống

Hóa Đơn Nước Uống

Quy định hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống 2024 có những nội dung nào đáng chú ý? Ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống vẫn là một trong những dịch vụ có tần suất sử dụng hóa đơn điện tử tương đối nhiều, thường xuyên phát sinh giao dịch. Vì vậy, các vấn đề xoay quanh hóa đơn được đặc biệt quan tâm. Năm 2024, doanh nghiệp cập nhật các quy định dưới đây để xuất hóa đơn dịch vụ ăn uống đúng quy định.

Cách tính thuế VAT dịch vụ ăn uống

Theo Luật thuế GTGT năm 2008, công thức chung để tính thuế VAT:

Thuế VAT phải chịu = Giá tính thuế x Thuế suất thuế VAT.

Hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống cần có những nội dung nào?

Lưu ý nội dung trên hóa đơn ăn uống.

Căn cứ theo Điều 10, Nghị định 123/2020/NĐ-CP, hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống cần đảm bảo các nội dung sau:

(1) Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn.

(2) Tên liên hóa đơn (đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in theo hướng dẫn của Bộ Tài chính).

(4) Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán.

(5) Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua.

(6) Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền chưa bao gồm thuế GTGT, thuế suất GTGT, tổng số tiền thuế GTGT tính theo từng loại thuế suất, tổng cộng tiền thuế GTGT, tổng tiền thanh toán đã có thuế GTGT.

(7) Chữ ký của người bán, chữ ký của người mua (một số trường hợp không bắt buộc chữ ký người mua).

(8) Thời điểm lập hóa đơn: Căn cứ theo Điều 9, Nghị định 123/2020/NĐ-CP,  và được hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm của năm dương lịch.

(9) Thời điểm ký số trên hóa đơn điện tử.

Lưu ý: Thời điểm ký số trên hóa đơn điện tử được xác định là thời điểm người bán, người mua sử dụng chữ ký số để ký trên hóa đơn điện tử và hiển thị theo định dạng ngày, tháng, năm của năm dương lịch. Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có thời điểm ký số trên hóa đơn khác thời điểm lập hóa đơn thì thời điểm khai thuế được xác định là thời điểm lập hóa đơn.

Lưu ý: Mã của cơ quan thuế đối với hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế theo quy định tại Khoản 2, Điều 3, Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

(11) Phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, chiết khấu thương mại, khuyến mại (nếu có).

Lưu ý: Phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, chiết khấu thương mại, khuyến mại được hướng dẫn tại Điểm e, Khoản 6, Điều 10, Nghị định 123/2020/NĐ-CP và các nội dung khác liên quan (nếu có).

(12) Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in.

(13) Chữ viết, chữ số và đồng tiền thể hiện trên hóa đơn.

Nước dừa tốt như thế nào với cơ thể?

Nước dừa được coi là một trong những thức uống tự nhiên tốt nhất cho sức khỏe. Dưới đây là một số lợi ích của việc uống nước dừa đối với cơ thể:

Vậy đang bị rối loạn tiêu hóa uống nước dừa được không? Mời bạn cùng tìm hiểu tiếp trong phần dưới đây.

Người chịu thuế, người nộp thuế VAT dịch vụ ăn uống

Cũng theo Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008:

Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.”

Theo định nghĩa trên, thuế GTGT chỉ áp dụng dựa trên phần giá trị tăng thêm, không phải áp dụng trên toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.

Như vậy, người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT.

Tuy nhiên, trên thực tế, đặc điểm của thuế GTGT là loại thuế gián thu nên sẽ được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi mua và sử dụng sản phẩm đó.

Như vậy, người chịu thuế GTGT thực tế là người tiêu dùng nhưng người đóng thuế GTGT là các cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Trên đây là các quy định đáng chú ý về hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống. Cơ sở kinh doanh khi xuất hóa đơn cần lưu ý về cách viết từng mặt hàng, thuế suất áp dụng và cách tính thuế để thể hiện thuế suất trên hóa đơn.

Ngoài ra, nếu quý doanh nghiệp đang tìm kiếm giải pháp phần mềm hóa đơn điện tử đáp ứng đầy đủ quy định, xin vui lòng liên hệ E-invoice để nhận được tư vấn:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Quy Định Hóa Đơn Điện Tử Dịch Vụ Ăn Uống

Hiện nay, các quy định về hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống được ban hành, sửa đổi và cập nhật liên tục. Do đó, không ít doanh nghiệp rơi vào tình trạng hoang mang trong việc xuất hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống. Bài viết sau đây của hóa đơn điện tử EasyInvoice sẽ hướng dẫn bạn đọc về quy định hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống.

Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập bằng phương tiện điện tử để ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

Kể từ ngày 01/7/2022, tất cả doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo phương pháp kê khai có sử dụng hóa đơn bắt buộc phải chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử.

Dịch vụ ăn uống áp dụng mức thuế bao nhiêu?

Căn cứ theo Điều 11, Thông tư 219/2013/TT-BTC, thuế VAT 10% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không được quy định tại Điều 4, Điều 9, Điều 10, Thông tư 219/2013/TT-BTC. Điều này có nghĩa là thuế suất 10% được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc trường hợp không chịu thuế GTGT, chịu thuế GTGT 0%, 5%, trong đó có dịch vụ ăn uống.

Ngày 30/6/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2024/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết số 142/2024/QH15 ngày 29 tháng 6 năm 2024. Theo đó, chính sách giảm 2% thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ đang chịu thuế suất GTGT 10% trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể.

Theo quy định này, từ 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024, thuế VAT dịch vụ ăn uống sẽ là 8%.

Hướng dẫn cách viết hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống

Theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 quy định về HĐĐT bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Theo đó, HĐĐT cần bao gồm những nội dung sau:

Nội dung quy định tại các Điểm b, c và d, Khoản 1 Điều này phản ánh bản chất, đặc điểm ngành, nghề kinh doanh:

Cách xuất hóa đơn điện tử đối với dịch vụ ăn uống

Theo quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP, khi lập Hóa đơn điện tử, người bán cần phải ghi rõ tên hàng hóa, dịch vụ trên hóa đơn. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ có mã quy định riêng thì trên hóa đơn cần thể hiện cả mã hàng hóa, dịch vụ. Lưu ý: Trên hóa đơn mỗi mặt hàng đi một dòng, không hạn chế số lượng trang của một hóa đơn. Hóa đơn điện tử dịch vụ ăn uống cần có đầy đủ các nội dung bao gồm:

Căn cứ theo Công văn số 431/CTQNI-TTHT ngày 18/1/2022 của Cục thuế Quảng Ninh, phần tên và đơn vị tính của hàng hóa, dịch vụ, kế toán cần lưu ý:

Lưu ý: Dịch vụ ăn uống không phải tên hàng hóa, do vậy hóa đơn điện tử không được ghi “Dịch vụ ăn uống”. >> Có thể bạn quan tâm: Báo giá hóa đơn điện tử.

Hóa đơn dịch vụ ăn uống có cần ghi chi tiết từng món ăn và thuế suất liên quan không?

Hóa đơn ăn uống không cần ghi chi tiết món ăn.

Theo Khoản 6, Điều 10, Nghị định 123/2020/NĐ-CP, nội dung ghi trên hóa đơn được quy định: “6. Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền chưa có thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền thuế giá trị gia tăng theo từng loại thuế suất, tổng cộng tiền thuế giá trị gia tăng, tổng tiền thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng.

a) Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ

– Tên hàng hóa, dịch vụ: Trên hóa đơn phải thể hiện tên hàng hóa, dịch vụ bằng tiếng Việt. Trường hợp bán hàng hóa có nhiều chủng loại khác nhau thì tên hàng hóa thể hiện chi tiết đến từng chủng loại (ví dụ: điện thoại Samsung, điện thoại Nokia…)”.

Như vậy, theo quy định này, hóa đơn dịch vụ ăn uống không bắt buộc phải thể hiện chi tiết từng món ăn nếu không liên quan đến việc xác định thuế suất (thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt,…).